Bài Luận 2 - Tịnh Độ pháp môn phổ bị tam căn luận

(Luận về pháp môn Tịnh Độ, độ khắp ba căn)

Hết thảy chúng sanh đều đủ trí huệ đức tướng của Như Lai, nhưng do chân đuổi theo vọng, trái nghịch giác, xuôi theo trần lao nên toàn thể chuyển thành phiền năo ác nghiệp. Do vậy, trải nhiều kiếp lâu xa luân hồi sanh tử. Như Lai thương xót, giảng ra các pháp khiến họ phản vọng quy chân, trái nghịch trần lao, xuôi theo tánh giác, khiến cho phiền năo ác nghiệp của họ toàn thể khôi phục thành trí huệ đức tướng. Từ đây cho đến tận đời vị lai, an trụ trong Tịch Quang. Khác nào nước đọng thành băng, băng tan thành nước; Thể vốn chẳng khác, Dụng thật khác xa. Nhưng căn chúng sanh lớn - nhỏ, cạn - sâu, nên tùy theo nghi của mỗi người đều làm cho được lợi ích. Các pháp môn đă nói rộng nhiều như cát sông Hằng; trong ấy, cầu lấy một pháp chí viên chí đốn, tối diệu, tối huyền, hạ thủ dễ thành công cao, dùng sức ít được hiệu quả nhanh chóng, thích hợp khắp cho ba căn, thống nhiếp các pháp, thượng thánh lẫn hạ phàm đều cùng tu, căn lớn - nhỏ đều cùng nhận lănh được th́ không thù thắng, siêu tuyệt bằng pháp môn Tịnh Độ!

sao nói vậy? Hết thảy pháp môn tuy Đốn - Tiệm khác nhau, Quyền - Thật mỗi pháp mỗi khác, nhưng đều phải dụng công tu tập sâu xa mới thể đoạn Hoặc chứng Chân, thoát ly sanh tử, siêu phàm nhập thánh. Đấy gọi hoàn toàn cậy vào tự lực, không nương cậy vào chi khác. Nếu Hoặc nghiệp c̣n đôi chút chưa tận th́ vẫn phải luân hồi y như ! Vả nữa, những pháp ấy đều rất sâu, chẳng dễ tu tập. Nếu chẳng phải trước đă linh căn th́ thật khó ḷng chứng nhập được ngay trong đời này! Chỉ pháp môn Tịnh Độ bất luận phú quư, bần tiện, già, trẻ, nam, nữ, ngu, trí, Tăng, tục, , nông, công, thương, hết thảy mọi người đều thể tu tập, do A Di Đà Phật đại từ bi nguyện lực nhiếp thủ chúng sanh khổ năo trong Sa . Do vậy, so với các môn khác, pháp này dễ đắc quả hơn.

Phàm bọn hữu t́nh chúng ta được nghe pháp môn Tịnh Độ này, phải tin Sa rất khổ, Tây Phương cực vui. Phải tin từ nhiều đời đến nay nghiệp chướng sâu nặng, nếu không cậy vào Phật lực, thật khó thể thoát ĺa. Phải tin cầu sanh quyết định ngày được sanh. Phải tin niệm Phật nhất định được Phật từ bi nhiếp thọ. Do vậy, kiên định nhất tâm, nguyện ĺa Sa như nhân muốn thoát khỏi lao ngục, trọn chẳng tâm lưu luyến. Nguyện sanh Tây Phương như người lữ khách nghĩ mong về cố hương, nào ư niệm chần chừ! Từ đây, tùy phận, tùy lực, chí tâm tŕ niệm thánh hiệu A Di Đà Phật. Bất luận nói năng, im lặng, động, tịnh, đi, đứng, nằm, ngồi, đón tiếp khách khứa, mặc áo, ăn cơm, đều chú ư giữ sao cho Phật chẳng ĺa tâm, tâm chẳng ĺa Phật. như chuyện quan trọng canh cánh bên ḷng, làm trăm việc vẫn không quên chuyện ấy. Nếu chuyện công, việc , trọn chẳng rảnh rỗi chút nào, th́ sáng tối nên tu Thập Niệm Niệm Phật, chí tâm phát nguyện th́ cũng được văng sanh. Do A Di Đà Phật từng nguyện rằng: Mười phương chúng sanh chí tâm tin ưa, muốn sanh về cơi ta, dẫu chỉ mười niệm chẳng được sanh th́ ta không lấy ngôi Chánh Giác”. Do vậy, mười niệm Niệm Phật cũng được văng sanh vậy!


Nhưng đă niệm Phật cầu sanh Tây Phương th́ phải phát tâm từ bi, hành phương tiện sự, dứt tham - sân - si, kiêng giết - trộm - dâm, tự lợi, lợi người, th́ mới hợp với ư Phật. Nếu không, tâm trái với Phật, cảm ứng đạo giao bị ngăn cách, chỉ thành gieo nhân cho mai sau, khó gặt được quả trong hiện tại. Nếu chí thành niệm Phật, hạnh hợp với tâm Phật, tâm miệng tương ứng th́ người niệm Phật như thế đến lúc lâm chung, A Di Đà Phật các vị thánh thảy đều rủ ḷng tiếp dẫn, văng sanh Tây Phương. Hễ sanh về Tây Phương rồi th́ siêu phàm nhập thánh, liễu sanh thoát tử, vĩnh viễn ĺa khỏi các khổ, chỉ hưởng các sự vui. Đây hoàn toàn cậy vào Phật lực, bất luận công sâu hay cạn, phiền năo hay không, chỉ cốt sao đủ ḷng tin chân thật, nguyện thiết tha th́ nhất định vạn người chẳng sót một ai.

C̣n như người đă đoạn Hoặc cầu sanh th́ mau vượt lên Thập Địa. Nếu đă Đăng Địa cầu sanh th́ mau chứng Phật thừa. Do vậy, Văn Thù, Phổ Hiền, Minh, Long Thọ v.vcác vị Bồ Tát đều nguyện văng sanh. Kẻ đủ Thập Ác niệm Phật c̣n dự vào phẩm chót. Người sắp đọa địa ngục niệm Phật c̣n lên được Liên Bang. Do vậy, Trương Thiện Ḥa, Trương Chung Qùy, Hùng Tuấn, Duy Cung201 v.v những kẻ ác, đồng thoát luân hồi.

 Những người khác tu đủ cả Giới lẫn Thiện, Định - Huệ đều b́nh đẳng, sống trong trần nhưng chẳng nhiễm trần, ở trong cơi trược nhưng ḷng luôn thanh tịnh, quyết chí cầu sanh Tây Phương, cao đăng thượng phẩm như mọi ngôi sao chầu về Bắc Đẩu, như các ḍng nước đổ vào biển Đông, làm sao kể nổi số! Do vậy, ngàn kinh muôn luận chỗ nào cũng chỉ quy, văng thánh tiền hiền ai nấy đều hướng về, bởi pháp này đạo trọng yếu để Như Lai phổ độ chúng sanh, diệu pháp để chúng sanh thoát khổ ngay trong một đời này.